Cách Sấy Chăn Quần Áo Không Bị Cháy Đồ Với Máy Sấy 15kg

Cách sấy chăn quần áo không bị cháy
5/5 - (7 bình chọn)

Hướng dẫn cách sấy chăn quần áo không xảy ra tình trạng cháy đồ trong mùa mua nồm với dòng máy sấy quần áo 15kg của Speed Queen cũng như các thương hiệu khác. Xử lý triệt để tình trạng sấy chăn quần áo bị cháy trong quá trình sử dụng và hoạt động ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc.

Cách sấy chăn quần áo bằng máy sấy hiệu quả

Để đảm bảo cho việc sử dụng máy sấy quần áo hiệu quả mang tới trải nghiệm tốt nhất về làm khô quần áo hay chăn nhanh chóng. Các lưu ý về cách sử dụng cũng được xem là quan trọng để giúp cách sấy chăn quần áo đạt chất lượng khô tốt nhất và dưới đây Hoà Phát sẽ chỉ ra cách hiệu quả nhất.

Kiểm tra quần áo trước khi sấy

Kiểm tra hay phân loại đồ sấy trước khi làm khô là giải pháp cực kỳ tốt giúp trước khi bắt đầu. Hãy xem trong quần áo, chăn có vật dụng gì còn sót lại không làm ảnh hưởng tới quá trình sấy bằng máy sấy quần áo. Điều này có thể gây hại đến rách đồ sấy hay ảnh hưởng trực tiếp đến lồng sấy trong quá trình xảy ra.

Kiểm tra đồ sấy
Kiểm tra đồ sấy

Việc phân loại đồ sấy cũng cực kỳ quan trọng bởi với đồ mỏng và đồ sấy dầy không thể cho vào cùng một mẻ rất có thể gây hại đến chất liệu vải của đồ sấy.

Quần áo không được quá ướt trước khi sấy

Không phải máy sấy quần áo sẽ cho hiệu quả sấy khô hoàn toàn khi bạn giặt xong chăn hay quần áo. Máy sấy quần áo hoạt động chức năng tạo nhiệt lớn giúp loại bỏ hoàn toàn độ ẩm trên chăn màn, quần áo.

Không để quần áo quá ướt
Không để quần áo quá ướt

Tuy nhiên cách sấy chăn quần áo phải đảm bảo phải được vắt tương đối lượng nước bên trong trước khi đưa vào máy sấy. Khi đó thiết bị sẽ hoạt động tốt hơn về làm khô hiệu suất cao và nhanh chóng hơn.

Việc đưa quần áo, chăn đầy nước vào máy sấy cũng tạo nên sự ảnh hưởng lớn tới máy sấy khi chúng có quá nhiều nước và giảm tuổi thọ của máy sấy khi nó hoạt động quá lâu và gây tiêu tốn năng lượng.

Tách quần áo trước khi cho vào máy sấy

Quần áo được giặt trong máy giặt dân sinh hay máy giặt công nghiệp sẽ gây xoắn rối trong quá trình giặt. Chính vì thế để đạt được hiệu quả sấy khô toàn diện hãy tách hãy giũ quần áo trước khi cho vào máy sấy quần áo.

Làm tơi quần áo trước khi cho vào máy sấy
Làm tơi quần áo trước khi cho vào máy sấy

Nếu để quần áo xoắn rồi trong máy sấy nó sẽ ảnh hưởng lớn tới đồ giặt bằng việc loại bỏ nước khỏi quần áo quá lâu gây ra tình trạng làm khô kéo dài và quần áo sẽ bị nhăn.

Không nên sử dụng quá công suất

Cách sấy chăn quần áo với máy sấy quần áo vượt quá công suất cho phép sẽ khiến cho hiệu quả sấy quần áo không được khô triệt để bởi lượng đồ sấy quá nhiều sẽ xếp chồng lên nhau.

Không sử dụng quá công suất
Không sử dụng quá công suất

Việc sử dụng quá công suất cũng gây tới ảnh hưởng nghiêm trọng đến lồng sấy cũng như tuổi thọ của máy sấy quần áo bị xuống cấp.

Hãy sử dụng khoảng 2/3 công suất quy định của nhà sản xuất để đạt được sản lượng sấy tốt nhất và cho hiệu quả cao.

Không nên sấy quần áo quá khô

Không nên sử dụng cách sấy chăn quần áo quá khô. Nhiều người cứ nghĩ rằng cần phải sấy khô quần áo 1 cách triệt để mới làm cho đồ sấy hiệu quả. Khi quần áo sấy đến nhiệt độ và loại bỏ độ ẩm nhất định.

Bạn nên mở cửa lồng sấy và giũ quần áo sau 10 phút hoặc có thể treo lên giúp quần áo đỡ nhăn nhúm và loại bỏ nhiệt. Việc sấy quần áo quá khô sẽ gây tổn hại đến chất liệu đồ sấy cũng như gây tốn điện năng.

Chọn chế độ và nhiệt độ phù hợp

Đối với các loại đồ sấy để đạt được chất liệu tốt nhất nên chọn chế độ, chu trình hay mức nhiệt độ phù hợp tương ứng với chất liệu vải đó (có thể xem trên nhãn mác quần áo của nhà sản xuất).

Chọn chương trình sấy phù hợp
Chọn chương trình sấy phù hợp

Nếu không lựa chọn phù hợp ví như các loại đồ sấy với chất liệu nhảy cảm ở mức độ cao nó sẽ gây có lại vào ảnh hưởng tới vải.

Không để quần áo quá lâu trong máy sấy quần áo

Cách sấy chăn quần áo hiệu quả là không giữ quần áo quá lâu trong máy khi quá trình sấy diễn ra hoàn thành điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quần áo khiến chúng bị nhăn nhúm bởi lượng nhiệt trong lồng vẫn còn.

Thường xuyên vệ sinh bộ lọc xơ vải

Thường xuyên vệ sinh bộ lọc xơ vải để đảm bảo rằng chúng được loại bỏ xơ vải trong quá trình sấy. Đảm bảo rằng chúng không quá đầy để nếu như thế nó có sẽ có thể thổi ngược làm bẩn quần áo sấy.

Thường xuyên vệ sinh bộ lọc
Thường xuyên vệ sinh bộ lọc

Việc vệ sinh bộ lọc xơ vải giúp thiết bị hoạt động sấy tốt hơn, tiết kiệm năng lượng hơn. Chúng thường nằm ở bên dưới cửa máy giúp dễ dàng tháo lắp và vệ sinh.

4 lưu ý về cách sấy chăn quần áo không bị cháy đồ

Cách sấy chăn quần áo trong mùa mưa nồm hay xảy ra sự cố ngoài ý muốn khiến cho đồ sấy bị cháy thường xuyên xảy ra. Vậy nguyên nhân của nó có phải là do thiết bị sử dụng hay cách vận hành chưa đúng?

Hoà Phát sẽ lý giải vì sao khi sử dụng máy sấy quần áo bị cháy đồ cho các tiệm giặt là, cửa hàng giặt ủi lưu ý trong quá trình sử dụng để không xảy ra tình trạng trên gây ảnh hưởng đến đồ giặt của khách hàng.

1. Chọn chương trình sấy

Đầu tiên về cách sấy chăn quần áo khi không lựa chọn chu trình sấy phù hợp với quần áo hay chăn khi ở mức nhiệt quá cao tình trạng cháy chăn hay khiến đồ giặt co lại vì nhiệt lượng lớn trong lồng sấy xảy ra khó tránh khỏi sự cố trên.

Chọn chương trình sấy phù hợp
Chọn chương trình sấy phù hợp

Chính vì vậy bạn nên sử dụng máy sấy quần áo ở mức nhiệt phù hợp cho từng loại đồ sấy hoặc có thể chọn bước nhiệt trung bình trên máy sấy quần áo 15kg để đảm bảo các yêu cầu về hiệu quả cũng như chống tình trạng không đáng có xảy ra.

2. Vệ sinh bộ lọc

Các lưu về cách sấy chăn quần áo không bị cháy cũng ảnh hưởng khá nhiều bởi bộ lọc khi nó không được làm sạch hay vệ sinh. Đầu tiên chưa nói về tình trạng cháy đồ sấy, nếu không vệ sinh bộ lọc thường xuyên khi quá trình sấy xảy ra các mạt vải hay bụi bẩn có thể đi ngược vào bên trong lồng sấy gây ảnh hưởng tới chất lượng đồ sấy và khiến nó bụi bẩn.

Vệ sinh bộ lọc thường xuyên
Vệ sinh bộ lọc thường xuyên

Tiếp đó, bộ lọc cũng là nơi giúp lưu thông luồng không khí từ trong ra ngoài. Nếu nó quá đầy bụi bẩn hay mạt vải thì việc khí nóng từ lồng sấy không được lưu thông ra ngoài khiến quá nóng gây ra tình trạng đồ sấy bị ảnh hưởng nên cháy là hoàn toàn có thể xảy ra.

3. Đường thoát khí

Cách sấy chăn quần áo hiệu quả không bị cháy tiếp theo mà các tiệm giặt ủi nên lưu ý là đường thoát khí của máy sấy quần áo 15kg.

Đường thoát khí trong máy sấy quần áo cũng là một bộ phận quan trọng giúp thoát khi ra bên ngoài thông qua ống thoát hơi. Nên sắp xếp đồ sấy không quá gần hoặc che lấp đường thoát khí để không khí nóng được lưu thông qua một cách dễ dàng.

Đường thoát khí trong lồng sấy
Đường thoát khí trong lồng sấy

Nếu chăn hay quần áo quá nhiều bịt kín đường thoát khí bên trong lồng sấy không khí khó lưu thông nhiệt lượng toả ra quá cao cũng gây nên tình trạng cháy chăn và quần áo. Tốt nhất hãy tránh đường thoát khí để đảm bảo yêu cầu về chất lượng sấy an toàn cũng như hiệu quả nhất trong quá trình sử dụng.

4. Ống thoát hơi

Với máy sấy quần áo 15kg nên sử dụng với ống thoát phi 100 sử dụng ống nhựa hoặc ống tôn tránh gấp khúc hoặc đè lên đường ống trong quá trình sấy. Nếu khi bị chặn lại không khí sẽ không được lưu thông ra bên ngoài cũng gây tổn hại tới cách sấy chăn và quần áo bên trọng gây nên tình trạng quá nóng và cháy.

Đường ống thoát hơi
Đường ống thoát hơi bên ngoài

Trên đây là 4 lưu ý về cách sáy chăn quần áo không bị cháy mà các đơn vị giặt ủi dân sinh, tiệm giặt là, cửa hàng giặt ủi hay các gia đình cần lưu ý trong quá trình sử dụng. Hy vọng rằng thông tin chúng tôi chia sẻ là hoàn toàn hữu ích cho quý vị.

>>> Bạn cũng có thể tham khảo về dòng máy sấy 15kg của Speed Queen theo HOTLINE: 0976.019.679

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call Now